DANH HIỆU


 

Phạn ngữ Buddha (Bụt đa), ta thường gọi là Phật, nghĩa là đấng giác ngộ (Giác giả) : nơi đây, sự “tự giác”, “giác tha” và công hạnh giác ngộ đã cứu cánh viên mãn. Nói cho rõ hơn, tức là bậc đã giác ngộ ngã chấp chứng lý nhơn không, dứt sạch kiến tư phiền não, giải thoát phần đoạn sanh tử; khác hẳn với phàm phu ngoại đạo còn tà kiến mê chấp ngã nhơn, khởi phiền não tạo nghiệp mãi trôi chìm trong biển khổ sanh tử. Và là bậc đã giác ngộ pháp chấp chứng lý pháp không, phá sạch vô minh, thoát hẳn khổ biến dịch; khác với A-la-hán cùng Duyên Giác còn chấp lấy pháp, bị vô minh che mờ bản chơn, mãi mắc trong vòng biến dịch khổ. Mà cũng khác với hàng Bồ Tát, vì Bồ Tát dầu chứng lý mà chưa viên, dầu phá mê mà chưa tận, còn Phật thời đã cùng tận viên mãn.

Cứ theo các nghĩa trên, Đức Phật nên gọi là đấng Vô thượng (đối với Bồ Tát) Chánh đẳng (đối với Nhị thừa) Chánh giác (đối với phàm phu tà ngoại). Đây chính là danh từ A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Phật Đà mà các Kinh luôn nói đến. Và còn cần phải hội ý nghĩa của mười hiệu : Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật Thế Tôn. Như thế mới hiểu rõ hạnh đức và trí huệ của Đức Phật.

Lòng kính ngưỡng với Đức Phật là điều quan trọng phải có nơi người niệm Phật. Muốn có lòng kính ngưỡng chơn chánh phải nhận chơn điểm cao thượng của Phật. Vậy độc giả cần nên tham cứu cho tinh tường.

Các danh từ trên là đức hiệu chung của chư Phật. Giờ đây chúng ta luận đến biệt hiệu của Đức Từ Phụ.

Phạn ngữ Amita. Ta đọc trại A Di Đà, nghĩa là Vô Lượng.

Trong Kinh Di Đà, Đức Bổn Sư từng vì đại chúng mà định nghĩa hồng danh của Đức Từ Phụ : “Này Xá Lợi Phất ! Đức Phật đó vì sao hiệu là A Di Đà ? Này Xá Lợi Phất ! Đức Phật đó quang minh vô lượng, chiếu suốt mười phương không bị chướng ngại, nên hiệu là A Di Đà. Đức Phật đó và nhân dân trong nước của Ngài, thọ mạng vô lượng vô biên a-tăng-kỳ kiếp, nên gọi là A Di Đà”.

Vì quang minh vô lượng và thọ mạng vô lượng nên trong các Kinh gọi Đức Từ Phụ A Di Đà Phật là Vô Lượng Quang Phật (Kinh Hoa Nghiêm v.v...) mà cũng có nơi gọi là Vô Lượng Thọ Phật (Kinh Vô Lượng Thọ v.v...).

Trong Kinh “Phật Thuyết Vô Lượng Thọ”, Đức Bổn Sư bảo ngài A Nan : Đức Phật A Di Đà có oai thần quang minh tối tôn đệ nhứt, quang minh của chư Phật không sánh kịp, vì thế nên Đức Phật A Di Đà có 12 hiệu riêng :

 

1. Vô Lưng Quang Như Lai

2 Vô Biên Quang Như Lai

3. Vô Ngi Quang Như Lai

4. Vô Đi Quang Như Lai

5. Dim Vương Quang Như Lai

6. Thanh Tnh Quang Như Lai

7. Hoan H Quang Như Lai

8. Trí Hu Quang Như Lai

9. Nan Tư Quang Như Lai

10. Bt Đon Quang Như Lai

11. Vô Xng Quang Như Lai

12. Siêu Nht Nguyt Quang Như Lai



Thp phương Tam-thế Pht

A-Di-Đà đ nht,

Cu phm đ chúng-sanh

Oai-đc vô cùng cc,

Ngã kim đi quy-y.

Sám-hi tam nghip ti,

Phàm hu chư phước thin,

Chí tâm dng hi-hướng.

Nguyn đng nim Pht nhơn,

Cng tùy thi hin,

Lâm chung Tây-phương cnh,

Phân-minh ti mc tin,

Kiến văn giai tinh tn,

Đng sanh Cc-lc quc,

Kiến Pht liu sanh-t,

Như Pht-đ nht-thiết,

Vô-biên phin-não đon,

Vô-lượng pháp môn tu;

Th nguyn đ chúng-sanh,

Tng giai thành Pht đo;

Hư-không hu tn, ngã nguyn vô-cùng,

Hư-không hu tn, ngã nguyn vô-cùng,

Tình d vô tình, đng viên chng trí.


Nht gi l kính chư Pht,

Nh gi xưng tán Như-Lai,

Tam gi qung tu cúng-dường,

T gi sám-hi nghip-chướng,

Ngũ gi tùy-h công-đc,

Lc gi thnh chuyn pháp-luân,

Tht gi thnh Pht tr thế,

Bát gi thường tùy Pht hc,

Cu gi hng thun chúng-sanh,

Thp gi ph giai hi-hướng.




BÀI TA

V VĂN “SÁM THP PHƯƠNG”


Thp phương Tam-thế Pht

A-Di-Đà đ nht,

Cu phm đ chúng-sanh

Oai-đc vô cùng cc,

Ngã kim đi quy-y.

Sám-hi tam nghip ti,

Phàm hu chư phước thin,

Chí tâm dng hi-hướng.

Nguyn đng nim Pht nhơn,

Cng tùy thi hin,

Lâm chung Tây-phương cnh,

Phân-minh ti mc tin,

Kiến văn giai tinh tn,

Đng sanh Cc-lc quc,

Kiến Pht liu sanh-t,

Như Pht-đ nht-thiết,

Vô-biên phin-não đon,

Vô-lượng pháp môn tu;

Th nguyn đ chúng-sanh,

Tng giai thành Pht đo;

Hư-không hu tn, ngã nguyn vô-cùng,

Hư-không hu tn, ngã nguyn vô-cùng,

Tình d vô tình, đng viên chng trí.

 

Bài hi hưng, “Thp phương” văn ch Hán vn là ca ngài Đi T B Tát son ra. Sau khi tng Kinh cùng nim Pht, tng bài này ct đ đem bao nhiêu công đc tng nim đu hi hưng cu đưc vãng sanh v Tây phương Cc Lc ca Đc Pht A Di Đà. Tng bài này phưc đc ln lm nến t xưa đến nay, nưc Ta cũng như nưc Tàu, trong các chn thin môn, luôn luôn dùng bài này ph vào các thi khóa.

 

Nht gi l kính chư Pht,

Nh gi xưng tán Như-Lai,

Tam gi qung tu cúng-dường,

T gi sám-hi nghip-chướng,

Ngũ gi tùy-h công-đc,

Lc gi thnh chuyn pháp-luân,

Tht gi thnh Pht tr thế,

Bát gi thường tùy Pht hc,

Cu gi hng thun chúng-sanh,

Thp gi ph giai hi-hướng.

 

Còn t “nht gi” đến “thp gi”, là mưi điu nguyn rút ra trong phm “Ph Hin Hnh Nguyn” ca Kinh Hoa Nghiêm. Trong Kinh mi mt nguyn ngài Ph Hin B Tát vì ngà Thin Tài Đng T và chúng hi B Tát mà ging gii rt rng, 10 câu là nhng câu tng nêu v mi nguyn thôi.


Phàm t
ng văn hi hưng, cn nht ngưi tng phi hiu rõ nghĩa lý trong văn, vì có hiu thi ch hi hưng phát nguyn mi thiết thc, tâm quán tưng mi xác tht, công đc mi tăng trưng. Nếu tng mà không hiu chi hết, thi hi hưng đ là hi-hưng v đâu ? Phát nguyn đó là phát nhng gì và như th nào ? Thành ra ch có tng theo l suông thôi, chc khó thành tu công đc đưc.


Vì l
trên đây, nên tôi không qun tài sơ văn vng phng theo nguyên văn và y c nơi nghĩa trong Kinh mà dch c hai bài ra Quc văn. Dch xong li còn ngi vì trong sám văn có nhiu nghĩa sâu n, khut khúc, nên viết thêm đon thích nghĩa sau đây đ gii rõ bn Quc văn, ngõ hu khi tng đến, tng ch hiu nghĩa, câm và lý tương ng khi hip, lâu lâu tinh thun, thin căn công đc chc chn là vô cùng vô tn vy.

HÂN TNH TỲ KHEO

Cn Chí

 

Trong khong không gian vô tn, chng phi ch có ni mt cõi Ta Bà ca Đc Giáo ch Thích Ca Mâu Ni Pht mà chúng ta hin đây thôi, kỳ tht ngoài Ta Bà ra còn có vô biên thế gii khác. Phàm h có mt thế gii thi có mt Đc Pht làm Giáo ch, thế gii đã có vô biên thi là có vô lưng chư Pht. Chng nhng hin ti đây vô biên thế gii mưi phương (Đông, Tây, Nam, Bc, Đông Nam, Tây Nam, Đông Bc, Tây Bc, trên và dưi) có vô lưng chư Pht, và v thi kỳ quá kh đã có vô lưng chư Pht và đến thi kỳ v lai cũng s có vô lưng chư Pht. Nên trong văn nói :

 

Mưi phương chư Pht ba đi.


Trong vô l
ưng chư Pht mưi phương ba đi đó, suy ra thi Đc Pht A Di Đà là bc nht.


V
Pht qu thi Pht đng chng như nhau, đng trí viên, đng hnh mãn, đng đc đ, đng nguyn toàn, công đc ca chư Pht đã đng sao li nói Pht A Di Đà là bc nht ?. Đây nói bc nht là c nơi ng Hóa thân ca Pht mà so sánh thôi, ch không phi nói đến Pháp thân và Báo thân, v Pháp thân và Báo thân ca chư Pht quyết hn là đng, vì hai thân đó là tht thân qu chng ca chư Pht vy. Còn ng Hóa thân là nhng thân vì chúng sanh cm cách đến Pht mà ng hóa ra, chúng sanh cơ cm có sai khác nên thân ng hóa ca chư Pht cũng tùy đó mà sai khác, li s sai khác dó cũng do vì bn nguyn ca chư Pht lúc còn tu hnh B Tát không đng nhau vy.
v
s thù thng nơi ng thân ca Đc Pht A Di Đà lưc k v phn đi khái thi có bn điu :


A. – Quang minh th
ưng chiếu sut các cõi nưc mưi phương không b che ngăn, như trong Kinh Tiu Bn A Di Đà nói : “Quang minh ca Đc Pht đó vô lưng, chiếu các cõi nưc mưi phương không b chưng ngi nên hiu A Di Đà”. Trong Kinh Đi Bn A Di Đà nói : “Gi s khi Ta đng thành Pht mà quang minh có hn lưng, ít nht là chng soi sut trăm nghìn c na do tha cõi nưc ca chư Pht, thi Ta nguyn không chng qu Chánh giác”, (điu nguyên th 12 trong 48 điu nguyn).
Còn quang minh n
ơi ng thân ca chư Pht, phn nhiu có hn lưng, hoc chiếu mt do tun, 10 do tun, 100, 1000,… do tun, hoc chiếu 1 thế gii, 10, 100, 1000,… thế gii. Như quang minh nơi ng thân ca Đc Pht Thích Ca Mâu Ni ch chiếu có 1 tm !
Vì quang minh vô l
ưng nên Đc Pht A Di Đà có 12 bit hiu như trong Đi Bn Kinh : 1. Vô Lưng Quang. 2. Vô Bin Quang. 3. Vò Ngi Quang. 4. Vô Đi Quang. 5. Viêm Vương Quang (có ch đ Dim Vương Quang). 6. Thanh Tnh Quang. 7. Hoan H Quang. 8. Trí Hu Quang. 9. Nan Tư Quang. 10. Bt Đon Quang. 11. Vô Xng Quang. 12. Siêu Nht Nguyt Quang.
Do đây nên v
quang minh thưng nơi ng thân, thi Đc A Di Đà đưc phn thù thng trong hàng chư Pht vy.


B. Th
mng ng hin ra đi ca chư Pht phn nhiu đu có hn lưng : hoc 100 tui, 1.000 tui… hoc 1 kiếp, 10 kiếp, 100 kiếp, 1.000 kiếp… như Đc Pht Thích Ca đi ch có 80 năm.
Còn v
ng thân ca Đc Pht A Di Đà, th mng vô lưng. Trong Tiu Bn Kinh nói: “Đc Pht đó sng lâu vô lưng vô biên vô s’ kiếp, nên hiu là A Di Đà”. Điu nguyn th 13 trong Đi Bn Kinh nói : “Gi s khi Ta đng thành Pht mà th mng có hn lưng, ít nht không đưc trăm nghìn c na do tha kiếp đó, thi Ta nguyn không chúng qu Chánh giác”. Nên Đc Pht A Di Đà cùng hiu là Vô Lưng Th Pht.
Đây là th
mng ca Đc Pht A Di Đà có phn thù thng trong hàng chư Pht vy.


C. V
phn đng cư nơi Cc Lc, là cõi nưc ca Đc Pht A Di Đà cc kỳ trang nghiêm, thun vui thanh tnh, tuyt không có my may kh não, như trong Đi Bn Kinh, Tiu Bn Kinh và Quán Kinh đã rng thut.
Lai trong b
Yếu Gii nói: “Cc Lc đng cư, t đ viên dung: th lc viên dung – nơi đng cư đ (cõi phàm) mà viên kiến c ba b trên (3 cõi Thánh : Phương Tin đ, Tht Báo đ, Thưng Tch Quang đ – cõi trưc là cõi ca Nh tha Thánh nhơn, kế là cõi ca đi B Tát, sau rt là cõi ca Đc Pht).
Ch
so vi các cõi khác, như Ta Bà chng hn, nơi chúng ta đng sng đây chính là Đng Cư đ ca cõi Ta Bà vy thi li đ th uế nhơ, nào tam kh, bát vô lưng đu kh s ngũ trưc… li hng phàm phu không th d phn nơi cnh Thánh.
Đây là cõi Đ
c Pht A Di Đà, v phn Đng Cư đ có phn đc bit trong các cõi nưc mưi phương vy.


D. -Nhân dân trong n
ưc ca Đúc Pht A Di Đà du là phàm, nhưng cũng đu tr bc “Bt thi chuyn”, nghĩa là vào đa v thng mi đến thành Pht, không còn ngưng tr lui st. Nói chi các bc Thánh ! Trong hàng Thánh ca nưc Cc Lc, c v bc “Nht sanh b x Đ Tát” như ngài Quán Âm, Thế Chí, hay như là Di Lc, s nhiu vô hn, hung là bc Thp đa, Đa tin cùng Thanh Văn Duyên Giác ! -Trong Tiu Bn Kinh nói : “Nơi nưc Cc Lc, chng sanh nào sanh v đó đu là bc Bt thi chuyn. A La Hán và B Tát đu đng vô lưng vô biên, không th tính đếm mà biết đưc, ch có th gưng nói vô lưng vô biên vô s thôi”.
B
c Thánh trong cõi khác hoc là có s hn, như cõi Ta Bà có 62 c hng hà sa v B Tát..
L
i nhân dân nơi Cc Lc tui th đng vi Pht, nghĩa là vô lưng, như Tiu Bn Kinh nói : “Th mng ca Đc Pht đó và th mng ca nhân dân ca Ngài, vô lưng, vô biên, vô s kiếp”.
Đ
y là nhân dân, La Hán, B Tát ca Đc Pht A Di Đà có phn đc thng trong các cõi nưc mưi phương vy.
Vì nh
ng phn đc thng trên đây, nên trong văn nói :

Mưi phương chư Pht ba đi, Di Đà bc nht


Đ
i vi chúng sanh, Đc Pht A Di Đà có nguyn lc đ sanh rt ln. Nguyn lc đó rõ ràng nht là đã nêu bày trong 48 điu nguyn ca Ngài: nhng nguyn đ khp Thánh phàm trong mưi phương ! Li trong Quán Kinh có câu: “Pht tâm đó là lòng đi t bi vy dùng Vô duyên t nhiếp đ các chúng sanh”. Kinh li nói : “Đc Vô Lưng Th Pht có 84.000 tưng, trong mi tưng đu c 84.000 tùy hình ho, trong mi hình ho li có 84.000 ánh sáng, mi ánh sáng chiếu khp các cõi nưc mưi phương. Ánh sáng này nhiếp th chúng sanh nim Pht không lìa b”.


Đ
c Pht A Di Đà có lòng t, nguyn ln, phóng quang minh tiếp đ chúng sanh không lìa b, nên trong văn nói:


Di Đà b
c nht chng ri qun sanh.


Do nguy
n lc ca Đc Pht A Di Đà, nên nhng ngưi đưc sanh v cõi Cc Lc ca Ngài đu t trong hoa sen báu nơi ao tht bo mà hóa sanh, nghĩa là mưn hoa sen làm bào thai mà cho thân hình. Đó gi là “Liên hoa thanh tnh hóa sanh”, cũng có câu “Liên hoa vi ph mu”. Vì ngưi vãng sanh v đó nơi trí có cao thp, nơi phưc có nhiu ít không đng nhau, nên hoa sen là ch thác sanh cũng có nhiu hng, đi khái chia làm 9 phm:

1. Thưng phm thưng sanh.
2. Th
ưng phm trung sanh.

3. Thưng phm h sanh (ba phm này thuc bc Đi tha B Tát).

4. Trung phm thưng sanh.

5. Trung phm trung sanh (2 phm đây thuc hàng Nh tha Thánh nhơn).

6. Trung phm h sanh (1 phm đây thuc hàng có công đc lành đi).

 7. H phm thưng sanh.

8. H phm trung sanh.

9. H phm h sanh (3 phm này thuc v hng ngưi to ác nghip).

C nơi chín phm trên đây, thi thy rng t bc Đi tha B Tát, Nh tha Thánh nhơn, ngưi lành tt trong đi cho đến k to ác nghip, phm ngũ nghch thp ác v.v… mà có gia công nim Pht, thi đu đưc vãng sanh v cõi Cc Lc c (tr ngưi hy báng Tam Bo).


Đ
c Pht A Di Đà sn đc t bi nguyn lc, dùng chín phm liên hoa báu đ ch tiếp dn chúng sanh nào mun sanh v nưc ca Ngài; nên trong văn nói :


Sen vàng chín ph
m sn dành.


Oai l
c linh thông ca Pht vô cùng, đc lành ca Pht vô cc. Trí quang chiếu phá s mê ti ca chúng sanh khp mưi phương, đó là “oai lc”. Chúng sanh nim Pht, thi lin h nim gi gìn cho đưc an n không thi không tht, và hin vô lưng thân đến khp vô lưng thế gii đ tiếp dn chúng sanh v cõi Cc Lc. Đây là “linh thông”


Tâm c
a Pht không phút nào quên chúng sanh, như cha m hin nh còn thương con. Li không công đc nào mà Pht không hoàn mãn đây là “đc lành”. Như Tiu Bn Kinh nói: “Nếu có ngưi thin nam, ngưi thin n nghe nói đến Đc Pht. A Di Đà ri hoc trong mt ngày, hoc hai ngày, hoc ba ngày, hoc bn ngày, hoc năm ngày, hoc sáu ngày, hoc by ngày, chp trì danh hiu nht tâm bt lon. Ngưi này đến lúc lâm chung, Đc Pht A Di Đà và hàng Thánh chúng hin ra nơi trưc, ngưi lúc chết tâm hn không điên đo, lin đng vãng sanh v nưc Cc Lc ca Pht A Di Đà”. Kinh Lăng Nghiêm có câu : “Các Đc Như Lai trong mưi phương thương nh chúng sanh như m nh cn”. Li có câu : “Ngưi nào nim danh hiu Pht, thi hào quang ca Pht chiếu đến ngưi đó, làm cho. các s tai v tà ma, qu quái không đến gn đưc”.


Oai l
c linh thông ca Pht vô cùng, đc dày ca Pht li vô cc nên văn nói:


Oai linh đ
c c đã dành vô biên.


T
đây nhn lên là gii mt đon 4 câu k v phn tán thán công đc ca Pht:


M
ưi phương chư Pht ba đi.
Di Đà b
c nht chng ri qun sanh.
Sen vàng chín ph
m sn dành.
Oai linh đ
c c đã dành vô biên.

Comments

Popular posts from this blog